Chùa Bà Nước Mặn và chùa Ông Nước Mặn là hai ngôi chùa Hoa tông có kiến trúc độc đáo nằm ở thôn An Hòa, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Vào khoảng thế kỉ XVI, người Hoa từ Quảng Đông, Phúc Kiến (Trung Quốc) dong thuyền tiến về phương Nam, xin… Đọc tiếp Không gian Trung Hoa độc đáo ở chùa Bà Nước Mặn (chùa Bà Thiên Mụ Bình Định) – Chùa Ông Nước Mặn
Thẻ: Bình Định có gì hay
Đặc sắc cảnh chùa Thiên Trúc – ngôi chùa có pho tượng Linga và chim thần Garuda trong văn hóa Chăm Pa
Mời bạn về thăm chùa Thiên Trúc, ngôi cổ tự đặc biệt của huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định hiện còn lưu giữ hai tác phẩm điêu khắc đá Chăm Pa, theo các nhà nghiên cứu được sử dụng để thờ và trang trí kiến trúc tháp Bình Lâm, có niên đại vào khoảng thế… Đọc tiếp Đặc sắc cảnh chùa Thiên Trúc – ngôi chùa có pho tượng Linga và chim thần Garuda trong văn hóa Chăm Pa
Cảnh chùa Quang Hoa (Sắc Tứ Tổ Đình Quang Hoa) ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Mời độc giả ngắm cảnh chùa Quang Hoa (Sắc Tứ Tổ Đình Quang Hoa), một ngôi cổ tự ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Sắc Tứ Tổ Đình Quang Hoa, hay Tổ Đình Sắc Tứ Quang Hoa, chùa Sắc Tứ Quang Hoa, là một ngôi cổ tự nằm trên đường tỉnh (tỉnh lộ) DT640,… Đọc tiếp Cảnh chùa Quang Hoa (Sắc Tứ Tổ Đình Quang Hoa) ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
Bình Định có gì hay: dấu ấn thời gian trên những ngôi nhà xưa cũ ở huyện Tuy Phước
Có dịp dọc ngang những con đường thôn quê xa vắng của huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, người đi đường dễ bắt gặp những ngôi nhà, công trình cũ kỹ, toát lên nét xưa, in hằn dấu ấn thời gian... Những ngôi nhà xưa cũ ở địa phương, như các ngôi nhà dân dụng… Đọc tiếp Bình Định có gì hay: dấu ấn thời gian trên những ngôi nhà xưa cũ ở huyện Tuy Phước
Xuân về trên tháp Bình Lâm (tháp cổ Chăm Pa Bình Lâm)
Gởi đến độc giả những bức ảnh về ngôi tháp Chăm Pa (tháp Chàm) cổ kính của huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định - tháp Bình Lâm trong không khí Tết đến xuân về... Bình Định được xem là vùng đất trung tâm của miền Trung Việt Nam với gần 5 thế kỷ giữ vai… Đọc tiếp Xuân về trên tháp Bình Lâm (tháp cổ Chăm Pa Bình Lâm)